Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng cạnh tranh và chuyển biến nhanh chóng, việc thúc đẩy mọi nguồn lực trong nước trở thành yêu cầu cấp thiết. Bài viết này bàn về những chính sách mới của Nhà nước – đặc biệt là Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 04/5/2025 của Bộ […]
Tư vấn doanh nghiệp
NACILAW GIẢI TRÌNH CHO VIỆC MỞ RỘNG DỰ ÁN SẢN XUẤT GĂNG TAY TẠI HẢI DƯƠNG
Ngày 24/3/2025 Sở Tài chính tỉnh Hải Dương đã ban hành văn bản hỏi ý kiến đối với đề nghị điều chỉnh Dự án nhà máy sản xuất găng tay đến các sở, ngành liên quan bao gồm: Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương, Sở Công thương tỉnh Hải […]
NACILAW HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG ĐỀ XUẤT MỞ RỘNG DỰ ÁN SẢN XUẤT GĂNG TAY TẠI HẢI DƯƠNG
Ngày 18/3/2025, Nacilaw nộp hồ sơ đề xuất mở rộng dự án sản xuất găng tay tại Hải Dương. Các nội dung đề xuất mở rộng dự án bao gồm: Đề xuất với Sở Tài chính tỉnh Hải Dương, UBND tỉnh Hải Dương để được thuê thêm đất với diện tích hơn 1,3 ha tại […]
TUYỂN DỤNG VỊ TRÍ THỰC TẬP SINH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TẠI TP HỒ CHÍ MINH
I. Thông tin công việc: Vị trí tuyển dụng: Thực tập sinh Phòng Doanh nghiệp đầu tư Thời gian làm việc: Full-time Địa điểm làm việc: TP Hồ Chí Minh II. Về chúng tôi - NaciLaw: NaciLaw là công ty chuyên sâu về pháp luật Kinh doanh Thương mại. Chúng tôi cung cấp giải pháp […]

TẠI SAO MỖI DOANH NGHIỆP CẦN CÓ MỘT ĐỘI NGŨ LUẬT SƯ ĐỒNG HÀNH?
Trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh và biến động không ngừng, việc tuân thủ pháp luật không chỉ là nghĩa vụ mà còn là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Những thay đổi không ngừng của hệ thống pháp luật, cùng với các yếu tố khách quan […]

Giao dịch M&A và rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp cần tránh
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đã trở thành chiến lược phổ biến giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn lực mới. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội phát triển tiềm […]

PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ THÔNG QUA SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, khi mà sự biến động về các yếu tố kinh tế, xã hội và chính trị có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, rủi ro pháp lý luôn tiềm ẩn và không thể tránh khỏi. Các doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ, […]

Một số vấn đề liên quan khi thành lập doanh nghiệp chế xuất
Doanh nghiệp EPE hay còn gọi là doanh nghiệp chế xuất là một trong những loại hình doanh nghiệp được nhiều nhà đầu tư quan tâm hiện nay. Doanh nghiệp chế xuất có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để thành lập doanh nghiệp chế xuất và vận hành đúng thì nhà đầu tư cần phải tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật.

Quy định pháp luật hiện hành về thuế đối với hoạt động dạy thêm
Thuế trong hoạt động dạy thêm là một vấn đề quan trọng mà giáo viên, hộ kinh doanh và doanh nghiệp cần nắm rõ để đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Tùy vào hình thức hoạt động, mức thu nhập và loại hình tổ chức, các nghĩa vụ thuế có thể bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và lệ phí môn bài. Bài viết này sẽ giúp làm rõ các quy định về thuế áp dụng cho từng đối tượng để đảm bảo quyền lợi và tránh rủi ro pháp lý.

Quy định pháp luật hiện hành về thành lập các trung tâm khác
Nghị định 125/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/11/2014, đã đưa ra những quy định quan trọng liên quan đến các cơ sở giáo dục thường xuyên. Trong đó, chương IV bao gồm 4 mục chính như sau:
Mục 1: Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên
Mục 2: Trung tâm học tập cộng đồng
Mục 3: Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên
Mục 4: Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
Mỗi mục này chi tiết hóa các yêu cầu về điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của các trung tâm. Ngoài ra, còn quy định cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự, chương trình đào tạo và quy trình quản lý nhằm đảm bảo việc thành lập và hoạt động một cách hợp pháp, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội.

Quy định pháp luật hiện hành về thành lập trung tâm dạy thêm
Hiện nay, nhu cầu học thêm của học sinh ngày càng cao do áp lực thi cử và nâng cao kiến thức, kéo theo sự phát triển của các trung tâm dạy thêm. Việc thành lập trung tâm dạy thêm không chỉ đơn giản là thuê mặt bằng, tuyển giáo viên và tố chức giảng dạy. Theo quy định pháp luật mới nhất, trung tâm dạy thêm phải đáp ứng điều kiện pháp lý về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình giảng dạy cũng như hoàn tất các thủ tục xin cấp phép hoạt động. Bài viết này sẽ cung cấp chi tiết về điều kiện và thủ tục thành lập trung tâm dạy thêm theo quy định mới nhất, các bước cần thực hiện để đưa trung tâm vào hoạt động một cách hiệu quả.

3 hạn chế của giáo viên liên quan đến hoạt động dạy thêm
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, có hiệu lực từ ngày 14/02/2025, quy định về dạy thêm, học thêm với những điều chỉnh quan trọng đối với giáo viên. Đặc biệt, một trong những điểm nổi bật là sự hạn chế nghiêm ngặt đối với việc dạy thêm có thu phí cho học sinh chính khóa, nhằm giảm […]

Quy định pháp luật hiện hành về thành lập trung tâm ngoại ngữ
Trong thời đại hội nhập và toàn cầu hóa, ngoại ngữ trở thành một kỹ năng quan trọng. Vì thế, nhu cầu học ngoại ngữ càng gia tăng, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm đào tạo. Tuy nhiên, để thành lập và vận hành hợp pháp, các trung tâm ngoại […]