Tin tức

5ddbd320a55493404f7c13c9 Most Common Branch Office Issues And Possible Solutions

Thành lập Chi nhánh có Vốn đầu tư nước ngoài

Trong quá trình hoạt động, công ty sẽ có nhu cầu thành lập các đơn vị phụ thuộc nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty. Thành lập chi nhánh thường được các doanh nghiệp tại Việt Nam lựa chọn, bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Vậy thủ tục thành lập chị nhánh của những công ty này có gì khác so với doanh nghiệp Việt Nam khác. Mời bạn đọc tìm hiểu cùng Naci Law trong bài viết này.

Trước tiên nhà đầu tư phải năm rõ một số lưu ý sau:

Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Các thông tin cần nhà đầu tư, doanh nghiệp xác định trước khi thực hiện thủ tục bao gồm: Tên chi nhánh, địa chỉ chi nhánh, phạm vi hoạt động của chi nhánh, bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh.

Hồ sơ đăng ký hoạt động gồm:

– Thông báo lập chi nhánh

– Quyết định thành lập chi nhánh

– Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh

– Biên bản họp về việc thành lập chi nhánh

– Tài liệu của người đứng đầu chi nhánh

– Tài liệu liên quan đến ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

– Tài liệu phát sinh khác.

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt chi nhánh .

Thời hạn giải quyết hồ sơ: 05 ngày làm việc.

Sau khi nhận được Giấy chứng nhận hoạt động, doanh nghiệp thực hiện thủ tục làm dấu và thông báo mẫu con dấu trên cổng thông tin điện tử quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Trong trường hợp nhà đầu tư có nhu cầu thành lập dự án gắn liền với chi nhánh, liên hệ Naci Law để được tư vấn chi tiết.

NACI LAW,

Văn phòng Hà Nội: Tầng 6, Khu văn phòng 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội.

Văn phòng Hồ Chí Minh: Tầng 4 Lô A Số 974, đường Trường Sa, Phường 12, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Luật sư Hàn Quốc: +84. 904 537 525

Luật sư Việt Nam: +84. 9789 38 505

Cam kết của Naci Law khi thực hiện các dịch vụ pháp lý cho khách hàng:

  1. Luôn tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế.
  2. Cập nhật, thông báo tiến độ theo giai đoạn cho khách hàng.
  3. Luôn tìm các phương án để hạn chế tốt nhất các rủi ro và giải quyết tận cùng nếu có các rủi ro phát sinh.
  4. Hoàn lại chi phí cho khách hàng nếu đã nỗ lực nhưng không thể hoàn thành được công việc.
Facebook messengerFacebook messenger
Call Now Button